HK1_2023_903115_Sức bền vật liệu_N01
I. Mục tiêu môn học: Đưa ra phương pháp nghiên cứu về độ bền, độ cứng, độ ổn định của kết cấu dưới tác dụng của ngoại lực.
- Độ bền là khả năng chịu lực lớn nhất của vật liệu tạo nên kết cấu mà không bị phá hỏng trong quá trình làm việc bình thường (chịu lực).
- Độ cứng là khả năng chịu lực lớn nhất của kết cấu mà biến dạng không quá lớn làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường của công trình.
- Độ ổn định là khả năng chịu lực lớn nhất của chi tiết mà không bị thay đổi hình dáng hình học trong quá trình làm việc.
- Môn học tìm ra các biểu thức toán học thoả mãn độ bền, độ cứng, độ ổn định cho các kết cấu công trình.
II. Nội dung chính:
- Những khái niệm cơ bản về cơ học
- Khái quát về lực và các tiên đề tĩnh học
- Liên kết và phản lực liên kết
- Hệ lực và điều kiện cân bằng
- Biến dạng và nội lực
- Đặc trưng hình học của tiết diện
- Kéo, nén đúng tâm
- Uốn phẳng thanh thẳng
III. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
- Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp.
- Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ không đủ điều kiện dự thi
- Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
+ Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
+ Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
- Hoàn thành các yêu cầu về nhà:
+ Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo thêm để mở rộng kiến thức.
+ Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
IV. Hình thức đánh giá:
- Đánh giá quá trình 1: Tỉ trọng 10%; Hình thức: Bài tập quá trình và kiểm tra tự luận
- Đánh giá quá trình 2: Tỉ trọng 20%; Hình thức: Kiểm tra tự luận
- Kiểm tra giữa kỳ: Tỉ trọng 20%; Hình thức: Thi tập trung, tự luận
- Kiểm tra cuối kỳ: Tỉ trọng 50%; Hình thức: Thi tập trung, tự luận
- Độ bền là khả năng chịu lực lớn nhất của vật liệu tạo nên kết cấu mà không bị phá hỏng trong quá trình làm việc bình thường (chịu lực).
- Độ cứng là khả năng chịu lực lớn nhất của kết cấu mà biến dạng không quá lớn làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường của công trình.
- Độ ổn định là khả năng chịu lực lớn nhất của chi tiết mà không bị thay đổi hình dáng hình học trong quá trình làm việc.
- Môn học tìm ra các biểu thức toán học thoả mãn độ bền, độ cứng, độ ổn định cho các kết cấu công trình.
II. Nội dung chính:
- Những khái niệm cơ bản về cơ học
- Khái quát về lực và các tiên đề tĩnh học
- Liên kết và phản lực liên kết
- Hệ lực và điều kiện cân bằng
- Biến dạng và nội lực
- Đặc trưng hình học của tiết diện
- Kéo, nén đúng tâm
- Uốn phẳng thanh thẳng
III. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
- Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp.
- Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ không đủ điều kiện dự thi
- Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
+ Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
+ Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
- Hoàn thành các yêu cầu về nhà:
+ Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo thêm để mở rộng kiến thức.
+ Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
IV. Hình thức đánh giá:
- Đánh giá quá trình 1: Tỉ trọng 10%; Hình thức: Bài tập quá trình và kiểm tra tự luận
- Đánh giá quá trình 2: Tỉ trọng 20%; Hình thức: Kiểm tra tự luận
- Kiểm tra giữa kỳ: Tỉ trọng 20%; Hình thức: Thi tập trung, tự luận
- Kiểm tra cuối kỳ: Tỉ trọng 50%; Hình thức: Thi tập trung, tự luận